Sự cạnh tranh của thị trường trong ngành thực phẩm và dịch vụ ăn uống

Hoàng Phúc 14/07/2022 0 nhận xét

Dịch vụ ăn uống và thực phẩm nhanh (F&B) đang là ngành cạnh tranh cao hiện nay. Nếu để đứng vững trên thị trường này, bạn cần phải thay đổi doanh nghiệp của mình không ngừng, để có thể thích ứng cũng như đáp ứng nhu cầu cho khách hàng hay là người tiêu dùng.

Tính cạnh tranh trong ngành thực phẩm và dịch vụ ăn uống

Những năm qua, xu hướng về ngành F&B đang được quan tâm đến và có tiềm năng phát triển thêm và đi xa hơn nữa. Theo như dự báo của chuyên gia thì doanh thu trong vài năm nữa của ngành F&B có thể lên đến 408 tỷ USD và tiếp tục giữ vững tăng nhanh hơn nữa.

Chính vì sự tăng nhanh đáng kể này thì kéo theo được nhiều hệ lụy như tính cạnh tranh trở nên khốc liệt hơn giữa các thương hiệu lớn nhỏ với nhau. Để khách hàng biết đến thương hiệu của bạn cũng như biết về sản phẩm của bạn thì cần phải rót tiền vào để đầu tư nhiều hơn về thương hiệu của bạn và phải có một mặt bằng bán hàng đắt địa. Sự cạnh tranh F&B giữa các thương hiệu gần như là “bám đuổi” rất sát để có thể được phủ sóng rộng hơn.

Đối với các thương hiệu lớn sẽ được sự giúp đỡ của doanh nghiệp ngoại được chiếm ưu thế hơn và gần như thống trị ngành F&B. Để thắng lại sự cạnh tranh doanh nghiệp ngoại vào trong nước, các doanh nghiệp đã chọn đưa ra các sự khác biệt, chọn thị trường ngách để có thể tiến xa hơn. Các chiến dịch quảng bá, marketing cũng được doanh nghiệp trong nước hướng đến và triển khai, để có thể củng cố được thương hiệu tại sân nhà  mình.

Hiện nay, doanh nghiệp trong nước đây có sự thay đổi để phát triển nhờ sự học hỏi từ các đối thủ phương Tây và mô hình kinh doanh kết hợp với sự thấu hiểu của khách hàng, thói quen tiêu dùng, các doanh nghiệp đồ ăn nhanh tại Việt Nam đang được phát triển chiếm lợi thế tại sân nhà.

Thị trường thực phẩm và ăn uống rất hấp dẫn và tiềm năng chính vì thế tính cạnh tranh cao cũng như song song đó là tốc độ đào thải. Nếu như khi còn mới các doanh nghiệp có sự nổi tiếng trên thế giới sáp nhập vào Việt Nam có thể phát triển và cạnh tranh được và doanh nghiệp trong nước chưa được chú ý đến thì ngày nay các doanh nghiệp ngoại phải tháo chạy và theo hẹp lại phạm vi hoặc thậm chí bán lại cho các doanh nghiệp khác. Doanh nghiệp đến và đi nhưng đối với thị trường F&B tại Việt Nam thì lại chưa bao giờ hết được sự hấp dẫn cho các nhà đầu từ đến. Kể cả Covid - 19 xảy ra đi nữa thì cơ hội F&B cho doanh nghiệp cũng không đứt mà còn có thể như diều gặp gió tìm thấy cơ hội phát triển. Covid - 19 đã có tác động lớn đến sự thay đổi của người dùng về thói quen tiêu dùng và cơ hội định hình lại thị trường F&B. Điều này lại là bộ lọc cho các doanh nghiệp phải thay đổi về chiến lược kinh doanh mới có thể cạnh tranh lại đối thủ và tìm đến hướng phát triển mới mẻ, độc lạ hơn. So với trước đây các doanh nghiệp sẽ phát triển sản phẩm được bán theo hình thức offline, và phân phối của hàng được nhiều hơn thì sau làn dịch đi quá thì đã làm cho thay đổi lớn về hình thức bán hàng. Doanh nghiệp bắt đầu chú trọng chuyển sang bán hàng Online trên thị trường F&B, đã tạo ra cuộc chiến bán hàng online. Để có thể đáp ứng được sự thay đổi của xu hướng người tiêu dùng và còn đem lại doanh thu về cho doanh nghiệp.

Công Ty Cổ Phần TD Food

Chi nhánh Hồ Chí Minh: 17 Đường số 15 Phường Hiệp Bình Phước Quận Thủ Đức

SĐT: 0902 945 245 (Mr Định)

Chi nhánh Đà Nẵng: K159/72 Trần Thái Tông, P. An Khê, Q. Thanh Khê

SĐT: 0902 505 952 (Ms. Trang)




 

Bình luận:
Nội dung này chưa có bình luận, hãy gửi cho chúng tôi bình luận đầu tiên của bạn.
Viết bình luận của bạn:
popup

Số lượng:

Tổng tiền:

zalo